Bí ẩn về kim tự tháp vĩ đại

Tự trước tới nay kim tự tháp vẫn là một trong số các kì quan vĩ đại và bí ẩn của nhân loại ẩn chứa rất nhiều câu hỏi mà loài người đặt ra vào thời kì cổ đại. Tại sao người ta lại có thể cắt được một đường thẳng cực kì hoàn hảo qua được một tảng đá cao và rộng 6 mét?

Có thể đây là một kĩ thuật hoàn hảo của người cổ đại hoặc cũng có thể điều này do các người ở ngoài trái đất vượt tầm hiểu biết của chúng ta xây dựng lên dù là gì thì đó cũng là một trong số các bí ẩn về kim tự tháp vĩ đại. Chúng ta hãy đi vào bài viết ngày hôm nay để tìm hiểu những bí ẩn sâu trong kim tự tháp cổ đại.

1. Vết cắt đôi hoàn hảo tảng đá Al Naslaa

Đá Al Naslaa là một khối đá 4000 năm tuổi đã được tìm thấy ở ốc đảo taima ở Ả rập xê út, ốc đảo này nằm ở khu vực Tây Bắc của đất nước và được coi là một trong những khu định cư lâu đời nhất ở Ả Rập. Khối đá AL Naslaa bao gồm những tảng đá sa thạch đôi nằm cân băng trên một bệ hình thành tự nhiên, những tảng đá này được đo với chiều cao 6 mét và chiều rộng là 9 mét.

Ở mặt phía đông nam của đá được chạm khắc bằng những hình chạm khắc của con người, sơn dương và ngựa Ả rập, sự hình thành của tảng đá này được biết là là một đường thẳng cắt đôi hoàn hảo nó chia đôi tảng đá thành một đường thẳng hoàn hảo nó thẳng đến mức ngày nay chúng ta vẫn không thể biết lí do tại sao nó có thể thẳng tới vậy.

Một số người theo chủ nghĩa hiện thực thì tin rằng sự phân chia hoàn hảo này hoàn toàn do sự phát triển và kĩ thuật của một nền văn minh bằng cách sử dụng các công cụ của họ, còn những người theo chủ nghĩa duy tâm thì tin rằng đây là do công nghệ của người ngoài hành tinh mang đến.

Và để biết chúng thực sự được tạo thành từ đâu và theo những học thuyết chúng được hiểu như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu hết về chúng qua những học thuyết lí giải sau.

Học thuyết tự nhiên

Vết cắt đôi hoàn hảo trên tảng đá Al Naslaa hoàn toàn do thiên nhiên tạo ra. Tuy nhiên nếu chỉ nói là thiên nhiên thì không đủ vì thực sự có những nguyên nhân phụ khác trong nguyên nhân này, về lý thuyết đã chỉ ra rằng đá có thể tách thành hai do sự dịch chuyển mảng kiến tạo.

Tuy nhiên điều này hoàn toàn bị bác bỏ vì thực tế ở mảng kiến tạo Ả rập Châu Phi, mảng kiến tạo gần nhất có mặt trong khu vực thì cũng không hề có chung địa điểm và biên giới với nơi có các mảng kiến tạo khác.

Một cách lý giải khác cho rằng đá có thể tách thành hai khi phần chung của đá bị xói mòn tự nhiên và khô héo, đặc biệt là đá sa thạch chúng rất dễ bị hư hại đặc biệt là sự phân tách theo chiều dọc.

 

Theo một giáo sư nổi tiếng về địa vật lý Tim Reston đã nói chia sẻ về sự hình thành kì lạ này rằng vết nứt có thể là một vết nứt tự nhiên trong đá thường là do giải phóng áp suất và giãn nở điều này được hình thành khi lớp đá liên tục bị lộ ra do sự xói mòn của môi trường xung quanh. nó có thể có các cấu trúc hình lông vũ đẹp mắt ở cả hai mặt của vết nứt trừ khi chúng bị xói mòn bởi gió.

Một số các nhà khoa học nghiên cứu thì lại cho rằng vết cắt này là do chu kỳ thời tiết đóng băng tan băng theo lý thuyết này chúng ta có thể giải thích rằng nếu nước thấm vào tảng đá, nước có thể đóng băng và khi ở bên trong đá một khi nó gây ra một vết nứt vĩnh viễn sẽ tồn tại trong tảng đá, tan băng xảy ra khi nước bị chia cắt thành một vết nứt nhỏ trên đá.

Khi nhiệt độ giảm xuống nước đóng băng và nở ra khiến vết nứt rộng và dài ra khi băng tan nước càng ngày càng tiến sâu hơn vào vết nứt và quá trình này lặp đi lặp lại hàng nghìn thậm chí lên tới hàng triệu năm cho tới khi đá bị tách ra.

Thành tựu của nền văn minh cổ đại

Nếu vẫn còn hoài nghi về tính tự nhiên của vết cắt chúng ta hãy tới với những giả thuyết chân thực hơn đó chính là do nền văn minh cổ đại bằng những kĩ thuật nào đó đã phân chia viên đá.

Đá Al Naslaa bao gồm đá sa thạch khá dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết cũng như các công cụ kim loại do con người có thể can thiệp và có thể tác động gây biến dạng vào những tảng đá sa thạch tương đối dễ dàng nhưng vấn đề ở đây là độ chính xác ở đầu ra ở viên đá này vết cắt này quá hoàn hảo và nếu con người không có máy móc công nghệ tiên tiến thì nó sẽ không thể thực hiện được.

Nếu nó thực sự được thực hiện bởi nền văn minh cổ đại thì nó cũng sẽ đặt ra rất nhiều câu hỏi khác tại sao tại sao người cổ đại lại cắt một tảng đá cao 6 mét ở chính giữa chúng ta có thể lí giải điều này khi nhiều người cho rằng con người đã tạo ra các tác phẩm điêu khắc đóng vai trò như đánh dấu một cột mốc trong địa điểm sinh sống của họ.

Lời kết:

Dù là nguyên nhân tại sao cũng như theo cách lý giải nào chúng ta đều có những sự tiếp nhận và đặt ra câu hỏi cho những giả thuyết đó. Nhưng câu trả lời thực sự thì đến nay chúng ta vẫn chưa thể tìm ra được.

Kim tự tháp AI cập vẫn là một kì quan bí ẩn của loài người ẩn chứa những điều chúng ta chưa thể tiếp nhận được, chúng tôi sẽ còn làm tiếp những khám phá mới về kim tự tháp ai cập hãy chú ý đón xem.

Xin cảm ơn vì đã dành thời gian đọc bài viết nếu có bất kì thắc mắc haycâu hỏi nào hãy để lại dưới phần bình luận để chúng ta cùng thảo luận nhé !

5/5 (4 Đánh giá)

Bài viết cùng chủ đề: