Doanh nhân cũng là người sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu doanh nghiệp vi phạm phát luật trong một công ty doanh nhân sẽ là giám đốc. Nếu tự kinh doanh ko thành lập công ty doanh nhân sẽ là chủ cửa hàng chủ hộ kinh doanh cá thể.
Doanh nhân là gì?
Doanh nhân là những người “làm kinh doanh” một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó vậy bí quyết gì đã giúp cho họ thành công? Câu trả lời sẽ có ngay như các bạn biết đó doanh nhân chính là những người làm nghề kinh doanh hợp pháp được nhà nước cấp giấy phép kinh doanh thì họ sẽ được gọi là doanh nhân.
Hiểu theo nghĩa rộng thì doanh nhân là những người có vị trí trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp. Doanh nhân còn là những người có được những:
– Năng khiếu đặc biệt về kinh doanh
– Kỹ năng đặc biệt về kinh doanh và
– Các kinh nghiệm phong phú để ứng dụng trong kinh doanh.
Công việc của một doanh nhân là làm những gì?
Họ sẽ làm công việc điều phối quản lý doanh nghiệp theo những định hướng làm sao cho doanh nghiệp đó phát triển nhất có thể. Doanh nhân cũng là người sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu doanh nghiệp vi phạm phát luật trong một công ty doanh nhân sẽ là giám đốc. Nếu tự kinh doanh ko thành lập công ty doanh nhân sẽ là chủ cửa hàng chủ hộ kinh doanh cá thể.
Doanh nhân thường là người có năng lực quản lý, quản trị hơn hẳn những người khác. Doanh nhân được xem là một nghề như nhiều nghề khác trong xã hội.
Vai trò của doanh nhân trong phát triển kinh tế
Vai trò chính của doanh nhân là xây dựng các doanh nghiệp, vận hành, phát triển chúng để làm ra hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Doanh nhân phải làm ra lợi nhuận và biết đóng góp cho xã hội. Các doanh nhân tập hợp trong một tầng lớp xã hội gọi là tầng lớp doanh nhân. Từ trước đến nay, doanh nhân Việt Nam chủ yếu cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa. Nay đã bắt đầu có những đầu tư ra nước ngoài.
Doanh nhân trước hết phải làm ra lợi nhuận và biết đóng góp tích cực cho xã hội. Hầu hết các doanh nhân tập hợp trong một tầng lớp xã hội gọi là tầng lớp doanh nhân. Từ xưa đến bây giờ thì doanh nhân Việt Nam chủ yếu cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa trong nước. Nhưng nay các doanh nhân Việt Nam đã bắt đầu có những bước tiến mới đầu tư lớn ra nước ngoài.
Doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay muốn phát triển cũng rất khốc liệt khi phải cạnh tranh thương trường với các doanh nhân của thế giới.
Những yêu cầu, đòi hỏi từ khách hàng, cũng như người dân cũng vì vậy mà ngày càng cao. Do vậy, xã hội có cái nhìn ngày càng khắt khe hơn đối với doanh nhân về bổn phận, phải có trách nhiệm trước cộng đồng, xã hội.
Các doanh nhân muốn phát triển doanh nghiệp bền vững phải luôn tuân thủ không chỉ những chuẩn mực về bảo đảm sản xuất – kinh doanh phải có lợi nhuận, thậm chí siêu lợi nhuận, mà còn cả những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, về thực hiện bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi về lao động, quyền lợi đào tạo và phát triển của nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng, bao hàm cả các hoạt động thực hiện an sinh xã hội như nhân đạo, từ thiện.
Xem thêm: